Bà bầu lỡ ăn đu đủ xanh có sao không?

Có rất nhiều loại thực phẩm người bình thường có thể ăn được nhưng đối với phụ nữ mang thai thì là thực phẩm nên tránh. Đu đủ xanh là một trong những thực phẩm mẹ bầu nên đặc biệt chú ý khi sử dụng trong thai kỳ. Trong thành phần của đu đủ xanh có chứa nhiều vitamin C, vitamin A, vitamin E và chất chống oxy hóa tốt cho mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, cũng có những chất trong loại quả này có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu đối với phụ nữ mang thai. Vậy lỡ ăn đu đủ xanh khi mang thai có sao không?


>>Xem thêm: thuốc sắt và canxi nào tốt cho bà bầu ngừa thiếu máu loãng xương

Hậu quả của đu đủ xanh đối với mẹ bầu và thai nhi
Mẹ bầu ăn đu đủ xanh có thể gây nên những tác động xấu cho thai kỳ như:
Các chất nhựa có chứa trong đu đủ xanh có thể kích thích gây ra các cơn co thắt tử cung mạnh, dẫn tới hiện tượng chuyển dạ sớm, sinh non.
Trong chất nhựa có chứa nhiều papain khi hấp thu có thể khiến cho cơ thể nhầm với prostaglandin là một chất được sử dụng để gây chuyển dạ. Ngoài ra, chất này có thể làm suy yếu các màng tế bào phôi thai.
Nhựa đu đủ chưa chín là một chất gây dị ứng khá phổ biến dẫn tới một số hiện tượng sốc phản vệ nguy hiểm.
Do đó, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo bà bầu không nên ăn đu đủ xanh và đu đủ chưa chín để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bào thai.


>>Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt


Bà bầu lỡ ăn đu đủ xanh có sao không?
Các mẹ không nên quá lo lắng nếu có lỡ ăn đu đủ xanh. Bởi 1 lượng ít đu đủ xanh không gây nguy hiểm cho thai nhi cũng như thai kỳ của mẹ. Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào có thể đưa ra con số cụ thể vào lượng đu đủ xanh gây ra sảy thai ở bà bầu do nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên nếu mẹ đã ăn quá nhiều đu đủ xanh thì nên đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám sức khỏe, sàng lọc nguy cơ dị tật thai nhi, đánh giá sức khỏe thai kỳ cho mẹ bầu được tốt nhất.

Do đó, tốt nhất các mẹ hiếm muộn, phải khó khăn lắm mới mang thai, từng sảy thai, nạo phá thai, sinh non, thai 3 tháng đầu… cần kiêng ăn đu đủ xanh trong giai đoạn mang thai để tránh các biến chứng nguy hiểm không mong muốn.

Nếu lo lắng khi ăn đu đủ xanh, thai phụ có thể lựa chọn các loại quả khác như dưa hấu, cam, táo, bơ, chuối chín, vú sữa, lựu… để bổ sung thêm vào thực đơn mỗi ngày. Ăn hoa quả giúp mẹ bầu bổ sung nhiều vitamin C, A, E, chất xơ, kali, sắt, canxi cho cơ thể.

Ngay từ đầu thai kỳ, mẹ cần tăng cường các dưỡng chất cho cơ thể nhằm đáp ứng đủ dưỡng chất cho thai nhi phát triển. Viên uống sắt và canxi cho bà bầu cần được uống đúng cách để giúp ngăn ngừa thiếu máu do thiếu sắt, ngăn ngừa loãng xương cho mẹ và giúp hệ xương của thai nhi được phát triển hoàn thiện. Mẹ nên ưu tiên chọn nhưng viên uống chính hãng, uy tín, chất lượng cao để tăng hiệu quả bổ sung vi chất và tránh các tác dụng phụ không mong muốn.

Hy vọng bài viết này đã giúp các mẹ giải đáp được câu hỏi “bà bầu lỡ ăn đu đủ xanh có sao không”, từ đó có những điều chỉnh phù hợp cho thực đơn ăn uống của mình. Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.


Liên hệ : Satbabau

Di động: 0364352553

Gửi tin nhắn

  • Quảng cáo

    Mua bán ô tô xe máy
  • Quảng cáo

    Phần mềm FNB ERP 4.0 | Quản trị và điều hành doanh nghiệp trực tuyến
  • Chi tiết :
    Mã tin 235187
    Loại tin Bán
    Giá 280.000 ₫ / hộp
    Chuyên mục Sữa - thực phẩm cho mẹ
    Ngày đăng 07/09/2023
    Lượt xem 279
    Nơi đăng Quận Cầu Giấy, Hà Nội
    Chia sẻ
    Báo tin không hợp lệ
    Xóa tin đăng
    QR CODE Theo dõi tin này
    Thông tin hữu ích
    • Không thanh toán tiền trước khi nhận hàng.
    • Giao dịch ở nơi công cộng, an toàn.
    • Kiểm tra hàng hóa cẩn thận, đặc biệt khi mua hàng cũ, hàng đắt tiền.
    • Không bao giờ gửi hàng hóa trước khi hoàn tất thỏa thuận thanh toán.
    • Cho dù người bán tiết lộ thông tin cá nhân hoặc số tài khoản ngân hàng của họ, những điều này vẫn không thể bảo vệ bạn khỏi bị lừa.
    • Khi mua hàng, tốt nhất, Bạn nên yêu cầu người bán chuẩn bị các giấy tờ, các biên nhận gốc, rõ ràng, hợp pháp liên quan đến giao dịch mua bán này.
    • Market360.vn không tham gia vào bất kỳ giao dịch nào và cũng không giải quyết việc thanh toán, vận chuyển, giao dịch bảo đảm, cung cấp dịch vụ giao kèo, hoặc cung cấp dịch vụ "bảo vệ người mua" hoặc "chứng nhận người bán".